Bổ sung estrogen mầm đậu nành, chị em cần lưu ý gì?

38

Xu hướng bổ sung nội tiết tố nữ estrogen từ tự nhiên đang được rất nhiều phụ nữ ưa chuộng, trong đó estrogen mầm đậu nành được giới thiệu khá nhiều trong thời gian qua. Bổ sung estrogen mầm đậu nành có tác dụng phụ gì không và chị em cần lưu ý gì khi bổ sung loại estrogen này ?

  • Tinh chất mầm đậu nành là bột được tinh chế, chiết xuất để thu lấy hoạt chất chính Isoflavon từ mầm đậu nành (mầm của hạt đậu nành), tức thành phần chính là hoạt chất Isoflavon. Isoflavon có tác dụng giúp bổ sung nội tiết tố nữ estrogen bị thiếu hụt, suy giảm.
  • Estrogen mầm đậu nành là estrogen thực vật hay còn gọi là Phytoestrogen.
  • Những trường hợp được dùng estrogen trong đậu nành: Phụ nữ bị suy giảm nội tiết tố, phụ nữ tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh, phụ nữ có vòng 1 khiêm tốn
  • Estrogen mầm đậu nành được khuyến cáo không nên dùng cho các trường hợp có bệnh u xơ tử cung, u xơ tuyến vú, u lạc nội mạc tử cung,… bởi sẽ làm khối u phát triển nhiều hơn.
  • Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Sỹ Lâm – Trường khoa Ung Bướu, bệnh viện Thống Nhất khuyến cáo, việc tự ý sử dụng Isoflavone từ tinh chất mầm đậu nành hay bất cứ các loại, hạt cây nào nếu chưa được chứng minh lâm sàng bằng khoa học thì chị em cần lưu ý để tránh “rước họa vào thân”.
  • Một số báo cáo cho rằng, Isoflavone từ đậu nành có chứa nhiều genistein – hormone có thể tương đương với estrogen trong cơ thể phụ nữ, làm ảnh hưởng tới quá trình trưởng thành của trứng. Khi trứng kết hợp với tinh trùng, hình thành phôi thì chất này gây khó khăn cho sự phát triển của phôi và là nguyên nhân gây sảy thai hoặc vô sinh.
  • Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra, Isoflavone của tinh chất mầm đậu nành có thể gắn với thụ thể Estrogen Alpha và Beta, có thể gây ung thư vú nếu sử dụng với liều điều trị khoảng 2 năm trở đi.
  • Theo nghiên cứu về đậu nành, phylate và hấp thụ sắp ở người được đăng tải trên The American Journal of Clinical nutrition (một tờ tạp chí về dinh dưỡng lâm sàng của Mỹ), người ta thấy rằng acid phytic là yếu tố ức chế chính việc hấp thu sắt trong chiết xuất protein đậu nành. Sử dụng estrogen trong đậu nành trong thời gian dài có thể sẽ khiến cơ thể bị thiếu máu do thiếu sắt.

Mặc dù có những mặt lợi song estrogen mầm đậu nành vẫn có những tác dụng phụ khiến nhiều chị em còn băn khoăn. Hiện nay, một loại estrogen từ thảo dược đã được kiểm nghiệm, chứng minh an toàn, giúp chị em an tâm hơn khi chọn nguồn bổ sung estrogen chính là EstroG-100 (từ Đương Quy, Tục Đoạn, Cách Sơn Tiêu).

EstroG-100 được FDA (Cục Quản lý Thực Phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) của Mỹ và Bộ Y Tế Canada kiểm nghiệm và công nhận là an toàn, không gây tác dụng phụ. EstroG-100 được sử dụng để bổ sung nội tiết tố nữ, giảm thiểu sự khó chịu của 11/13 triệu chứng tiền mãn kinh, mãn kinh,…

Đặc biệt, EstroG-100 không làm tăng khối lượng tử cung, không gây chảy máu âm đạo, không gây thay đổi trọng lượng cơ thể và không làm thay đổi về huyết áp, đường huyết, cholesterol, LDL/HDL trong máu. EstroG-100 không có ái lực liên kết với cả hai thụ thể Estrogen α và β, do đó không gây ung thư vú mà còn có tác dụng ức chế tế bào ung thư.