
Không chỉ giúp giải tỏa cơn khát, nước mía còn giúp cơ thể bớt mệt mỏi, giải độc gan, hỗ trợ tiêu hóa, đẹp da,… Ngoài ra, uống nước mía khi có kinh nguyệt cũng rất tốt chị em không nên bỏ qua nhé.
Mía chứa hàm lượng chất dinh dưỡng rất phong phú gồm đường saccaro, canxi, crom, đồng, magie, kali, kẽm,… Mía cũng chứa nhiều sắt và vitamin A, C, B1, B2, B3, B5, B6 cùng nhiều chất chống oxy hóa, protein và chất xơ hòa tan cần thiết cho cơ thể.
Dù nước mía tốt nhưng trong những ngày “đèn đỏ”, chế độ ăn uống của chị em cần được cân nhắc kỹ hơn bình thường bởi trong giai đoạn này, sức đề kháng cơ thể suy giảm.
Những ngày “đèn đỏ” là giai đoạn rất nhạy cảm, cơ thể mất nhiều máu nên chị em cần ăn uống đầy đủ dưỡng chất. Bạn có thể uống nước mía bình thường nhưng tránh uống lạnh vì khi cơ thể mệt mỏi, sức đề kháng yếu, việc uống đồ lạnh có thể sẽ làm giảm tuần hoàn máu, ảnh hưởng tới sự co bóp của tử cung; từ đó dễ gây ứ kinh, làm tăng thêm đau bụng kinh.
Hiện tượng đau bụng kinh xảy ra do sự co thắt tử cung để đẩy kinh nguyệt ra ngoài. Ở mỗi người, mức độ đau bụng kinh khác nhau, thời gian bị đau cũng khác nhau, thông thường là đầu vào ngày đầu tiên của chu kỳ.
Những ngày “đèn đỏ” là giai đoạn rất nhạy cảm, cơ thể mất nhiều máu nên chị em cần ăn uống đầy đủ dưỡng chất. Bạn có thể uống nước mía bình thường nhưng tránh uống lạnh vì khi cơ thể mệt mỏi, sức đề kháng yếu, việc uống đồ lạnh có thể sẽ làm giảm tuần hoàn máu, ảnh hưởng tới sự co bóp của tử cung, từ đó dễ gây ứ kinh, làm tăng thêm đau bụng kinh.
Mong bài viết trên có thể giải đáp được thắc mắc được chủ đề về tác dụng của việc uống nước mía khi có kinh nguyệt của bạn.
Hãy gọi: 1900.1259 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử khoedep@bacsituvan.vn để được các chuyên gia tư vấn miễn phí cụ thể về uống nước mía khi có kinh nguyệt