
Rong kinh là một tình trạng khá phổ biến ở chị em song không phải ai cũng hiểu rõ về nó. Rong kinh không chỉ gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm tới sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh nở nói riêng. Vậy thật ra rong kinh là gì ?
Mời bạn xem nhanh bài viết:
Nếu số ngày hành kinh kéo dài trên 7 ngày và lượng máu kinh mất đi quá nhiều hoặc ít nhưng lại kéo dài thì được gọi rong kinh. Bạn đã có câu trả lời cho “rong kinh là gì?” chưa?
Thông thường, số ngày hành kinh trong một chu kỳ kinh nguyệt của chị em sẽ rơi vào khoảng 3 – 5 ngày, cũng có người kéo dài tới 7 ngày tùy theo cơ địa. Lượng máu kinh mất đi mỗi tháng sẽ dao động trong khoảng từ 80 – 200ml.
Rong kinh có thể gặp ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của thời kỳ hoạt động sinh nở, tức là giai đoạn dậy thì và tiền mãn kinh, mãn kinh. Đây là tình trạng sinh lý bình thường của cơ thể.
Nguyên nhân chính dẫn đến rong kinh là do 2 hormone estrogen và progesterone bị mất cân bằng làm cho nội mạc tử cung quá dày từ đó dẫn đến việc xuất huyết nặng khi phụ nữ có kinh.
Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng rong kinh:
Kinh nguyệt ra rất nhiều khiến bạn phải thay băng liên tục là một dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi bạn mắc phải chứng rong kinh.
Bên cạnh đó, chị em phụ nữ cũng cần phải chú ý những biểu hiện sau đây:
Lưu ý: Trên đây là một số dấu hiệu thường thấy ở chứng rong kinh. Bạn có thể gặp những biểu hiện khác. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ ngay khi có những biểu hiện bất thường.
Rong kinh không những khiến phụ nữ mệt mỏi, khó chịu trong những ngày đèn đỏ mà còn mang lại những hệ lụy khác. Cụ thể:
Nếu vùng kín có biểu hiện viêm nhiễm, chị em cần sớm đi khám phụ khoa và điều trị dứt điểm tình trạng này.
Muốn có hiệu quả, ngoài việc điều trị viêm nhiễm theo đơn của bác sĩ, chị em hãy giúp PH vùng kín cân bằng để tránh viêm nhiễm dai dẳng hoặc tái đi tái lại nhiều lần bằng bổ sung chế phẩm Immune Gamma (chiết xuất từ thành vi khuẩn có lợi Lactobacillus) kết hợp với “kháng sinh thực vật” như Trinh nữ hoàng cung, Hoàng bá, Khổ sâm, Diếp cá, Dây ký ninh.
Bên cạnh đó, chị em cũng nên phòng ngừa và tránh tái phát bệnh bằng sản phẩm vệ sinh vùng kín hàng ngày có thành phần Nano bạc nhằm kháng khuẩn và cân bằng pH.
Trừ giai đoạn dậy thì, kinh nguyệt không đều là điều tất yếu không cần điều trị còn thường thì khi bước vào tuổi 30, nội tiết tố nữ bắt đầu bị suy giảm nên kinh nguyệt có xu hướng không đều, không gọn, dễ bị rong kinh.
Phòng ngừa rong kinh đơn giản bằng cách bổ sung nội tiết tố
Cách tốt nhất để kinh nguyệt đều đặn (số ngày kinh gói gọn trong 3 – 5 ngày) và không bị rong kinh là chị em nên bổ sung nội tiết tố đã bị thiếu hụt từ bên trong.
Phụ nữ nên bổ sung estrogen thảo dược như EstroG-100 bởi tính an toàn và hiệu quả, không cần kê đơn và theo dõi nghiêm ngặt như các hormone tổng hợp, đồng thời bổ sung kèm các nội tiết tố khác như progesterone để có được tác dụng đồng bộ.
Một lưu ý là nên bổ sung ở dạng tiền nội tiết tố để cơ thể tự tổng hợp theo nhu cầu thực, tránh tác dụng phụ như: tăng cục máu đông, béo bụng, tăng nguy cơ u vú, ung thư vú, u xơ,…
Để chứng rong kinh không mang lại những hậu quả nghiêm trọng, chúng tôi khuyến cáo các “quý cô” nên tuân thủ những lưu ý sau đây:
Hi vọng bài viết trên có thể giải đáp thắc mắc “Rong kinh là gì?” cũng như là cách phòng ngừa và hạn chế tác hại của nó cho chị em phụ nữ.